Chỉ dẫn: Bộ môn > Nghiên cứu 

T̀NH H̀NH CHẤN THƯƠNG Ở CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ

Đỗ Văn Dũng, Phan Hồng Minh, Đặng Hải Nguyên,
Trịnh Thị Hoàng Oanh, Trần Thiện Thuần[1]

Summary

Situation of Injuries in South East Region

In 2001, a cross-sectional survey was carried out in the South East Region. There were about 4000 households with 19153 persons in Hochiminh city, Lam Dong and Ninh Thuan province has been selected randomly and interviewed using a structured questionnaire. The rate of incidence was estimated of 57‰ and  is higher than rate of communicabe diseases or chronic diseases. The most common types of injury was traffic accident (16.8‰), falls (13.4‰) and animal bites (7.3‰). The intervention program for injury prevention should  at least address the three most common type of injury and need to consider characteristics of the persons at risk, situations of injury and injury agents.

Tóm tắt

Năm 2001, một nghiên cứu cắt ngang đă được tiến hành ở  khu vực Đông Nam bộ.  Có khoảng 4000 hộ với 19153 người ở TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng và Ninh thuận được chọn ngẫu nhiên vào nghiên cứu và được phỏng vấn về các vấn đề sức khoẻ của mọi người trong gia đ́nh với một bộ câu hỏi có cấu trúc. Tỉ suất chấn thương là 57‰ và  chiếm tỉ lệ cao hơn các bệnh tật truyền nhiễm và bệnh tật măn tính khác. Các chấn thương phổ biến nhất gây nên do giao thông (16.8‰), té ngă (13.4‰) và súc vật cắn (7.3‰). Việc chọn lựa phương pháp pḥng ngừa chấn thương phải ít nhất bao phủ những hoạt động pḥng ngừa 3 loại chấn thương này và phải xem xét đối tượng nguy cơ, hoàn cảnh chấn thương và tác nhân chấn thương.

Đặt vấn đề

Chấn thương ngày càng được nhận thức là một đại dịch mới có ư nghĩa y tế công cộng. Chấn thương gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển xă hội do chi phí điều trị, do ngày giờ công bị mất, do gây ra tàn phế và tử vong chết. Đại dịch do chấn thương đă được tiên đoán là một trong nhưng những thách thức khó khăn nhất ở trên thế giới và cả ở Việt Nam,1 đặc biệt khi hệ thống y tế c̣n chưa được chuẩn bị tốt về vấn đề này.

Theo tổ chức y tế thế giới, vào năm 1998, gánh nặng bệnh tật do chấn thương thay đổi từ 12% ở các quốc gia có thu nhập cao đến 16% ở các quốc gia có thu nhập trung b́nh và thấp.2 Mỗi ngày, 16.000 người trên thế giới bị chết do chấn thương. Trong số các loại chấn thương, chấn thương giao thông  là nguyên nhân hàng đầu gây nên mất năm sống. Phần lớn các chấn thương, tàn phế và tử vong do chấn thương giao thông thường xảy ra ở lứa tuổi trẻ, là lứa tuổi lao động chính yếu của xă hội. Một nghiên cứu dựa vào cộng đồng ở Ghana cho thấy ở khu vực đô thị các chấn thương phổ biến nhất là do giao thông và té ngă, trong khi đó các chấn thương phổ biến nhất ở nông thôn xảy ra trong khi làm việc, các nguyên nhân tiếp theo là té ngă và giao thông.

Ở Việt nam, đă có một số các nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật của chấn thương. Một về chấn thương được thực hiện năm 1988 ở các tỉnh Phía Nam đă cho thấy cho thấy chấn thương là gánh nặng bệnh tật hàng đầu ở các lứa tuổi từ 1 đến dưới 50 tuổi.3

Nghiên cứu chấn thương này cũng nhận xét ở khu vực Đông Nam bộ, gánh nặng do chấn thương giao thông là lớn nhất, trong khi đó ở khu vực Tây Nam bộ, chết đuối lại là gánh nặng lớn nhất.

Năm 1999, một khảo sát với phương pháp nghiên cứu tương tự được tiến hành tại một xă của tỉnh Hải dương cũng xác nhận quy mô to lớn của gánh nặng bệnh tật do chấn thương gây ra. Ngay cả ở lớp tuổi từ 1 đến 15, tử vong chấn thương xảy ra gấp từ 3 đến 9 lần các tử vong do bệnh nhiễm khuẩn. Kết quả từ nghiên cứu này đă thay đổi nhận thức về cơ cấu bệnh tật và can thiệp ưu tiên ở trẻ em.

Mặc dù các nghiên cứu đă được tiến hành kể trên, hiện nay chưa có một nghiên cứu dựa trên cộng đồng trên quy mô toàn quốc để đo lường gánh nặng bệnh tật của chấn thương trên người Việt Nam. Chính phủ Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ lao động thương binh xă hội, Bộ Giao thông vận tải và các nhà khoa học y tế công cộng Việt nam  hiện nay  đă quan tâm đúng mức về tầm quan trọng của chấn thương và đang nỗ lực t́m ra các biện pháp can thiệp.

Nhận thức được tầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề, năm 2001, mạng lưới Nghiên cứu Y tế Công cộng Việt Nam, được tài trợ bởi UNICEF, đă tiến hành một nghiên cứu ở 8 khu vực địa lí của Việt nam với hi vọng sẽ lần đầu tiên mô tả đầy đủ t́nh h́nh chấn thương của Việt Nam và chỉ ra các yếu tố nguy cơ của chấn thương. Những kiến thức này sẽ là cơ sở để đề ra các khuyến cáo can thiệp phù hợp.

Khoa Y tế công cộng trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh,  một thành viên của Mạng lưới Nghiên cứu Y tế Công cộng Việt Nam, phụ trách tiến hành nghiên cứu về chấn thương tại Khu Vực địa lí Đông Nam bộ với các mục tiếu sau:

1. Ước lượng tỉ lệ của chấn thương trong tổng số các loại bệnh tật ở khu vực Đông Nam bộ

2. Ước lượng tỉ suất chấn thương trong 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng theo tỉnh, giới tính và nhóm tuổi.

3. Ước lượng 3 tỉ suất chấn thương đặc hiệu phổ biến nhất

4. Ước lượng tỉ suất tử vong do chấn thương

5. Xác định tàn phế và thời gian bị tàn phế do chấn thương.

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu với mục đích t́m ra số chấn thương và tỉ suất  tàn phế và tử vong do chấn thương trong ṿng 1 năm là một nghiên cứu cắt ngang. Đối với mỗi hô, chủ hộ hay người đai diện trên 18 tuổi được phỏng vấn về các thành viên trong gia đ́nh trong ṿng 1 năm kể từ ngày được phỏng vấn theo bộ câu hỏi có cấu trúc.

Biến số

Biến số nghiên cứu bao gồm

-Các biến số nền tảng: tuổi, giới, học vấn, nghề nghệp, thu nhập gia đ́nh.

- Chấn thương chủ ư hay không chủ ư

- Loại chấn thương

- Nguyên nhân đặc hiệu của chấn thương

- Bối cảnh chấn thương

- Phần cơ thể bị chấn thương

- Hậu quả của chấn thương

Chấn thương trong nghiên cứu này được định nghĩa là những tổn thương cấp tính gây nên do các tác nhân vật lí, hoá học cần những chăm sóc y tế chuyên môn hay làm mất khả năng lao động hay học tập trong thời gian ít nhất là một ngày.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu cho toàn bộ nghiên cứu là 27.000 hộ.  Cỡ mẫu được xác định theo công thức

Với p là tỉ lệ chấn thương thấp nhất cần được ước lượng  và e là sai số biên tuyệt đối của trị số ước lượng.

Cỡ mẫu cho mỗi khu vực được cơ cấu theo quy mô của dân số và tỉ lệ với căn bậc 2 của dân số khu vực đó. Ở khu vực Đông Nam bộ, cỡ mẫu là 4050 hộ.

Phương pháp chọn mẫu

Phương pháp chọn mẫu nhiều bậc được sử dụng. Ở bậc đầu tiên ba tỉnh được chọn vào mẫu trong nghiên cứu ở Đông Nam bộ là thành phố Hồ Chí Minh, Lâm đồng và Ninh Thuận. Mỗi tỉnh chọn 3 huyện, mỗi huyện chọn 5 xă và mỗi xă chọn 3 ấp. Như vậy trong nghiên cứu có tất cả 3 tỉnh, 9 huyện, 15 xă và 135 ấp được đưa vào nghiên cứu. Tại mỗi ấp chọn ngẫu nhên một hộ đầu tiên, điều tra hộ đó và tiếp tục điều tra theo một hướng nhất định cho đủ 30 hộ trong mỗi ấp.

Phương pháp thu thập và kĩ thuật phân tích

Số liệu được thu thập bằng cách sử dụng bộ câu hỏi có cấu trúc gồm các câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Đây cũng là bộ câu hỏi thống nhất được sử dụng cho tất cả 8 khu vực địa lí của Việt Nam. Điều tra viên sẽ phỏng vấn và điền vào bộ câu hỏi.  Nếu người được phỏng vấn là dân tộc ít người, một người dẫn đường đóng vai tṛ phiên dịch sẽ giúp đỡ cho cuộc phỏng vấn.

Số liệu được phân tích sử dụng phần mềm Stata 6.0.5 Ngưỡng của các kiểm định được tiến hành được đặt là 5%. Ngoài ra, khoảng tin cậy 95% của các tỉ số và tỉ suất sẽ được tính theo công thức

Kết quả

1. Các thông tin nền

Tổng số dân số nghiên cứu là 19153 người, trong đó có 9456 nam (49.4%) và 9697 người nữ (Bảng 1). Tỉ lệ mù chữ ở người trên 15 tuổi là 6.9% và người có học vấn trung học cơ sở có tỉ lệ cao nhất chiếm 31.6% (Bảng 2). Tỉ lệ người không làm việc hay nội trợ là 13.17%. Nghề nghiệp phổ biến nhất là nông dân (24.85%) và kinh doanh cá thể (Bảng 3). Thu nhập trung vị là khoảng 1.000.000 đồng mỗi tháng. Khoảng 10% dân số có thu nhập trên 3 triệu đồng mỗi tháng trong khi đó có 10% dân số có thu nhập dưới 250.000 đồng (Bảng 4).

Bảng 1. Tuổi và giới ở dân số nghiên cứu

 

Nhóm tuổi

Giới

Tổng số

Nam

Nữ

0 - <5

673

601

1274

5- <15

2056

1852

3908

15 - <35

3680

3706

7386

35 - <65

2529

2870

5399

65-

518

668

1186

Tổng số

9456

(49.4%)

9697

(50.6%)

19153

 

Bảng 2. Tŕnh độ học vấn ở những người trên 15 tuổi

Tŕnh độ học vấn

Tần suất

Phần trăm

Mù chữ

965

6.8

Tiểu học

3932

28.0

Trung học cơ sở

4425

31.6

Trung học phổ thông

3483

24.8

Trung cấp

198

1.4

Đại học, cao đẳng

977

6.9

Sau đại học

21

0.1

Tổng số

14001

100.0

 

Bảng 3. Nghề nghiệp những người trên 15 tuổi

Tŕnh độ học vấn

Tần suất

Phần trăm

Nông dân

3492

24.0

Công nhân viên

1298

8.9

Tiểu thương

1308

9.0

Nhân viên công ty tư

766

5.2

Học sinh

1832

12.6

Kinh doanh cá thể

1928

13.2

Nghỉ hưu

361

2.4

Nghỉ mất sức

881

6.0

Nội trợ /không làm việc

1851

12.7

Bộ đội

32

0.2

Nghề khác

302

2.0

 

Bảng 4. Thu nhập của các hộ gia đ́nh trong một tháng

Thu nhập

Tần suất

Phần trăm

0-90.000 Đ

639

3.5

100.000-249.000 Đ

890

5.0

250.000-499.000 Đ

1995

11.2

500.000 – 749.000 Đ

3441

19.3

750.000 – 999.000  Đ

2525

14.1

1.000.000 – 1.499.000 Đ

3569

20.0

1.500.000 – 1.999.000 Đ

2138

12.0

2.000.000 – 2.499.000 Đ

1121

6.2

2.500.000 – 2.999.000 Đ

465

2.6

3.000.000 – 3.499.000 Đ

546

3.0

3.500.000 – 3.999.000 Đ

98

0.5

4.000.000 – 6.499.000 Đ

272

1.5

Từ chối trả lời

101

0.5

 

2. T́nh h́nh bệnh tật và chấn thương trong mẫu nghiên cứu.

Có 3 nhóm vấn đề sức khoẻ được ghi nhận: Bệnh truyền nhiễm, bệnh không truyền nhiễm và chấn thương. Tỉ lệ người dân có những vấn đề về chấn thương trong ṿng một năm cao hơn các vấn đề do bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm. Có sự khác biệt có ư nghĩa giữa hai giới về tỉ lệ bệnh không truyền nhiễm (Nữ cao hơn nam) và  tỉ lệ bị chấn thương (Nam cao hơn Nữ). Về giới tính, không có sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ (Bảng 5).

Bảng 5. Tỉ lệ các loại vấn đề sức khoẻ ở dân số nghiên cứu

 

Vấn đề sức khoẻ  

Giới

 

Giá trị p

Nam

(n=9282)

Nữ

(n=9524)

Bệnh truyền nhiễm

174

(1.84%)

173

(1.78%)

0.78

 

Bệnh không truyền nhiễm

364

(3.85%)

501

(5.17%)

<0.0001

Chấn thương

685

(6.85%)

379

(3.91%)

<0.0001

 

Các vấn đề sức khoẻ cũng có sự thay đổi theo tuổi. Tỉ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm giảm dần từ nhóm tuổi 0 đến dưới 5, từ 5 đến dưới 15 và trên 15. Ngược lại đối với bệnh không truyền nhiễm, tỉ lệ mắc tăng dần theo nhóm tuổi và tăng nhanh từ lứa tuổi trên 35. Riêng tỉ lệ chấn thương có hiện tượng gia tăng ở 2 nhóm tuổi từ 5 đến dưới 15 và trên 65 tuổi.

Bảng 6. Phân bố của các vấn đề sức khoẻ  theo nhóm tuổi

Vấn đề sức khoẻ

0-4

n=1274

5-14

n=3908

15-34

n=7386

35-64

n=5399

65

n=1186

Tổng số

Giá trị p

Bệnh truyền nhiễm

42

(3.3%)

78

(2.0%)

118

(1.6%)

90

(1.7%)

19

(1.6%)

347

(1.8%)

0.0007

 

Bệnh không truyền nhiễm

17

(1.3%)

64

(1.6%)

181

(2.5%)

401

(7.4%)

200

(16.9%)

863

(4.5%)

<0.0001

Chấn thương

55

(4.3%)

249

(6.4%)

372

(5.0%)

276

(5.1%)

685

(6.1%)

1024

(5.3%)

0.007

3. Tỉ suất chấn thương

Tỉ suất chấn thương được tính dựa trên số trường hợp chấn thương hồi cứu được trong ṿng 3 tháng, trong ṿng 6 tháng và trong ṿng 1 năm kể từ ngày được  phỏng vấn. Nếu sai lệch do nhớ lại càng lớn th́ tỉ suất tính trong khoảng thời gian hồi cứu là 3 tháng sẽ cao hơn nhiều so với khoảng thời gian hồi cứu 12 tháng. Số liệu cho thấy mức độ của sai lệch do nhớ lại không quá lớn. Nh́n chung trong dân số 1000 người ṿng 1 năm  có khoảng từ 38 đến 48 trường hợp bị chấn thương. Nguy cơ chấn thương cao nhất ở Lâm Đồng và thấp nhất sở TP Hồ Chí Minh và kết quả này hằng định trong cả 3 khoảng thời gian hồi cứu (Bảng 7). Tương tự như khi tính tỉ lệ chấn thương, tỉ suất chấn thương cũng cao hơn ở Nam so với nữ với độ lớn gấp đôi (Bảng 8)

Bảng 7. Số trường hợp chấn thương, tỉ suất chấn thương  (và khoảng tin cậy 95% của tỉ suất chấn thương)  cho mỗi 1000 người x năm, theo tỉnh và khoảng thời gian hồi cứu

Địa bàn nghiên cứu

3 Tháng

6 tháng

12 tháng

TP Hồ Chí Minh

(n=6310)

57

IR=36.1 (27.9-46.8)

83

IR=26.3 (21.2-32.6)

157

IR=24.9 (21.3-29.0)

Lâm đồng

(n=5892)

100

IR=67.9 (55.9-82.4)

171

IR=58.0 (50.0-67.2)

315

IR=53.5 (48.0-59.5)

Ninh thuận

(n=6951)

75

IR=43.2 (34.5-54.0)

123

IR=35.4 (29.6-42.2)

264

IR=38.0 (33.7-42.7)

Tổng số

(n=19153)

232

IR=48.5 (42.6-55.1)

377

IR=39.4 (35.6-43.6)

736

IR=38.4 (35.8-41.2)

 

Bảng 8. Số trường hợp chấn thương, tỉ suất chấn thương  (và khoảng tin cậy 95% của tỉ suất chấn thương)  cho mỗi 1000 người x năm, theo giới và khoảng thời gian hồi cứu

Giới tính

3 Tháng

6 tháng

12 tháng

Nam

(n=9456)

151

IR=63.9 (54.5-74.8)

243

IR=51.4 (45.4-58.2)

471

IR=49.8 (45.6-54.4)

Nữ

(n=9697)

81

IR=33.4 (26.9-41.5)

134

IR=27.4 (23.4-32.7)

265

IR=27.3 (24.3-30.8)

Tổng số

(n=19153)

232

IR=48.5 (42.6-55.1)

377

IR=39.4 (35.6-43.6)

736

IR=38.4 (35.8-41.2)

 

Bảng 9. Số trường hợp chấn thương, tỉ suất chấn thương  (và khoảng tin cậy 95% của tỉ suất chấn thương)  cho mỗi 1000 người x năm, theo nhóm tuổi và khoảng thời gian hồi cứu

Nhóm tuổi

3 Tháng

6 tháng

12 tháng

0-4

n=1274

15

IR=47.1 (28.4-77.7)

25

IR=39.2 (26.6-57.8)

40

IR=31.4 (23.1-42.5)

5-14

n=3908

40

IR=40.9 (30.1-55.7)

75

IR=38.4 (30.7-48.0)

151

IR=38.6 (33.0-45.2)

15-34

n=7386

76

IR=41.2 (32.9-51.5)

125

IR=33.8 (28.4-40.3)

264

IR=35.7 (31.7-40.2)

35-64

n=5399

81

IR=60.0 (48.3-74.5)

126

IR=46.7 (39.3-55.4)

235

IR=43.5 (38.4-49.3)

65-

n=1186

20

IR=67.5 (48.3-74.5)

26

IR=43.8 (29.9-64.0)

46

IR=38.8 (29.2-51.2)

Sự thay đổi của tỉ suất chấn thương theo các giai đoạn hồi cứu là  không khác biệt nhiều trong nhóm nam và nhóm nữ, và các nhóm tuổi từ 5 đến 34. Tuy nhiên có sự giảm sút của tỉ suất chấn thương ước lượng rất đáng kể khi thời gian hồi cứu gia tăng ở nhóm tuổi từ 0-4 và nhóm tuổi trên 35 tuổi. Điều này gợi ư nhóm tuổi trên 35 đă có thể có một số khó khăn khi nhớ lại các trường hợp chấn thương.

Có nhiều nguyên nhân chấn thương khác nhau. Tuy nhiên những nguyên nhân chấn thương hàng đầu là giao thông, té ngă, súc vật cắn. Những nguyên nhân tiếp theo là dao, súng đạn,  máy móc và ngộ độc thực phẩm (Bảng 10). Trong nội dung báo cáo này, chúng tôi chỉ đi sâu phân tích các đặc điểm của chấn thương giao thống, té ngă và súc vật cắn.

Bảng 10. Số trường hợp chấn thương, tỉ suất chấn thương  (và khoảng tin cậy 95% của tỉ suất chấn thương)  cho mỗi 1000 người x năm, theo tỉnh nguyên nhân chấn thương

Nguyên nhân chấn thương

Tần suất

Tỉ suất cho 1000 người năm

Giao thông

321

IR=16.8 CI=15.0 - 18.7

Dao, súng đạn

102

IR=5.3 CI=4.4 - 6.5

Ngộp nước

3

IR=0.2 CI=0.1 - 0.5

Ngộ độc thực phẩm

35

IR=1.8 CI=1.3 - 2.5

Ngộ độc chất lỏng

5

IR=0.3 CI=0.1 - 0.6

Té ngă

257

IR=13.4 CI=11.9 - 15.1

Bị đánh

17

IR=0.9 CI=0.6 - 1.4

Sét đánh

3

IR=0.2 CI=0.1 - 0.5

Điện giật

7

IR=0.4 CI=0.2 - 0.8

Súc vật cắn

139

IR=7.3 CI=6.1 - 8.6

Phỏng

16

IR=0.8 CI=0.5 - 1.4

Nghẹt thở

1

IR=0.1 CI=0.0 - 0.4

Vật cùn

33

IR=1.7 CI=1.2 - 2.4

Máy móc

52

IR=2.7 CI=2.1 - 3.6

Tự tử

1

IR=0.1 CI=0.0 - 0.4

4. Đặc điểm chấn thương giao thông

Tương tự như các loại chấn thương khác, chấn thương do giao thông xảy ra phổ biến gấp đôi ở Nam so với ở Nữ (H́nh 11). Một đặc điểm về tỉ lệ chấn thương do giao thông ở khu vực này là tỉ suất chấn thương lại thấp ở lứa tuổi từ 15-34 tuổi. (H́nh 12)

Bảng 11. Số trường hợp chấn thương do giao thông, tỉ suất chấn thương  (và khoảng tin cậy 95% của tỉ suất chấn thương)  trên mỗi 1000 người x năm, theo giới

Giới

Tần suất

Tỉ suất cho 1000 người năm

Nam (n=9456)

168

IR=17.8 CI=15.3 - 20.6

Nữ (n=9697)

98

IR=10.1 CI=8.3 - 12.3

Bảng 12. Số trường hợp chấn thương do giao thông, tỉ suất (và khoảng tin cậy 95% của tỉ suất)  trên 1000 người x năm  theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi

Tần suất

Tỉ suất cho 1000 người năm

0-4 (n=1274)

40

IR=31.4 CI=23.1 - 42.5

5-14 (n=3908)

138

IR=35.3 CI=30.0 - 41.6

15-34 (n=7386)

178

IR=24.1 CI=20.8 - 27.9

35-64 (n=5399)

172

IR=31.9 CI=27.5 - 36.9

65- (n=1186)

39

IR=32.9 CI=24.1 - 44.7

Phần lớn các trường hợp xảy ra chấn thương giao thông xảy ra khi nạn nhân đang lái xe. Điều này là hợp lí do tỉ lệ người lái xe cao hơn hẳn so với người được chở.  Tuy nhiên tỉ lệ người đi bộ bị chấn thương cũng c̣n khá cao so với khoảng đường đi lại của người đi bộ cho thấy điều kiện an toàn  cho người đi bộ chưa được bảo đảm. Ngoài ra số liệu cũng gợi ư các phương tiện giao thông  xe đạp và xe công nông ít an toàn cho người sử dụng và các xe tải nặng và nhẹ là những mối hiểm nguy quan trọng cho các phương tiện giao thông khác.

Bảng 13. Hoàn cảnh xảy ra chấn thương do giao thông.

Hoàn cảnh chấn thương giao thông

Tần suất

Phần trăm

Người bị chấn thương khi tham gia giao thông

 

 

Lái xe

1696

68.7

Được chở

251

10.2

Đi bộ

522

21.1

Phương tiên vận chuyển của người bị chấn thương

 

 

Xe hơi

6

2.1

xích lô

1

0.35

Xe đạp

43

15.03

Xe gắn máy  dung tích xi lanh dưới 70 phân khối

70

24.48

Xe gắn máy  dung tích xi lanh trên 70 phân khối

124

43.36

Xe gắn máy  dung tích xi lanh trên 150 phân khối

3

1.05

Xe tải nặng

1

0.35

Máy cày

3

1.05

Xe công nông

35

12.24

Phương tiên vận chuyển của người gây chấn thương

 

 

Xe hơi

10

4.78

Xe đạp

27

12.92

Xe gắn máy  dung tích xi lanh dưới 70 phân khối

48

22.97

Xe gắn máy  dung tích xi lanh trên 70 phân khối

88

42.11

Xe gắn máy  dung tích xi lanh trên 150 phân khối

5

2.39

Xe tải nhẹ

10

4.78

Xe tải nặng

10

4.78

Máy cày

2

0.96

Tàu ghe

1

0.48

Xe công nông

8

3.83

5. Đặc điểm chấn thương do té ngă

Chấn thương do té ngă cũng phổ biến gấp đôi ở Nam so với nữ. Điều này có lẽ do sự khác biệt về mức độ vận động giữa hai giới. Tỉ lệ té ngă xảy ở các lứa tuổi có h́nh chữ U. Tỉ lệ này cao ở lứa tuổi nhỏ giảm dần và đạt cực tiểu ở lứa tuổi 15-34  và sau đó lại gia tăng và đạt mức cao nhất ở lứa tuổi trên 65. Sự thay đổi này  phù hợp với mức độ hoàn thiện của hệ thống cơ và xương khớp.

Bảng 14. Số trường hợp chấn thương do té ngă, tỉ suất chấn thương  (và khoảng tin cậy 95% của tỉ suất chấn thương)  trên mỗi 1000 người x năm, theo giới

Giới

Tần suất

Tỉ suất cho 1000 người năm

Nam (n=9456)

146

IR=15.4 CI=13.1 - 18.1

Nữ (n=9697)

69

IR=7.1 CI=5.6 - 9.0

 

Bảng 15. Số trường hợp chấn thương do té ngă, tỉ suất chấn thương  (và khoảng tin cậy 95% của tỉ suất chấn thương)  trên mỗi 1000 người x năm, theo nhóm tuổi

Nguyên nhân chấn thương

Tần suất

Tỉ suất cho 1000 người năm

0-4 (n=1274)

20

IR=15.7 CI=10.1 - 24.2

5-4 (n=3908)

55

IR=14.1 CI=10.8 - 18.3

15-34 (n=7386)

53

IR=7.2 CI=5.5 - 9.4

35-64 (n=5399)

66

IR=12.2 CI=9.6 - 15.5

65- (n=1186)

20

IR=16.9 CI=10.9 - 26.0

 

Nguyên nhân té ngă chủ yếu là trượt chân, sau đó mới là va đụng và mất thăng bằng. Hoàn cảnh té ngă phổ biến nhất là trong nhà (sàn nhà và cầu thang), khi giao thông (lên xuống phương tiện giao thông và lề đường) và khi sử dụng máy móc thiết bị.

Bảng 16. Hoàn cảnh xảy ra chấn thương té ngă

Địa điểm chấn thương

Tần suất

Phần trăm

Vị trí té ngă

 

 

Cầu thang

26

12.2

Sàn

56

26.2

Lề đường

39

18.2

Thang, giàn giáo

3

1.4

Cây

13

6.1

Máy móc

37

17.3

Nhà

3

1.4

Vật dụng, đồ đạc trong nhà

7

3.3

Phương tiện vận chuyển

11

5.1

Nhà tắm, nhà vệ sinh

3

1.4

Hầm hố

3

1.4

Nơi khác

13

6.1

Nguyên nhân té ngă

 

 

Trượt

135

61.9

Nhảy

18

8.3

Va đụng

27

12.4

Mất thăng bằng

28

12.8

Khác

10

4.6

6. Đặc điểm chấn thương do súc vật cắn, húc

Khác với các loại chấn thương khác, chấn thương do súc vật cắn, húc lại xảy ra nhiều hơn ở nữ. Người nam giới thường có tự tin tốt hơn và  có kĩ năng đối phó với động vật nên ít bị cắn. Lứa tuổi thường bị súc vật cắn là  từ 5 đến 14 tuổi. Loại súc vật chủ yếu cắn hay  húc người là các vật nuôi trong nhà hoặc vật nuôi trong nhà đi lạc.

Bảng 17. Số trường hợp chấn thương do súc vật cắn, tỉ suất chấn thương  (và khoảng tin cậy 95% của tỉ suất chấn thương)  trên mỗi 1000 người x năm, theo giới

Nguyên nhân chấn thương

Tần suất

Tỉ suất cho 1000 người năm

Nam (n=9456)

47

IR=5.0 CI=3.7 – 6.6

Nữ (n=9697)

56

IR=5.8 CI=8.3 - 7.5

 

Bảng 18. Số trường hợp chấn thương do súc vật cắn, tỉ suất (và khoảng tin cậy 95% của tỉ suất)  trên 1000 người x năm  theo nhóm tuổi

Nguyên nhân chấn thương

Tần suất

Tỉ suất cho 1000 người năm

0-4 (n=1274)

6

IR=4.7 CI=2.1 - 10.4

5-14 (n=3908)

33

IR=8.4 CI=6.0 - 11.9

15-34 (n=7386)

32

IR=4.3 CI=3.1 - 6.1

35-64 (n=5399)

26

IR=4.8 CI=3.3 - 7.1

65- (n=1186)

4

IR=3.4 CI=1.3 - 9.0

 

Bảng 19. Loại súc vật cắn gây chấn thương.

Địa điểm chấn thương

Tần suất

Phần trăm

Vật nuôi trong nhà

81

77.1

Nông súc

4

3.8

Súc vật trong buôn bán

3

2.9

Súc vật lạc chủ

11

10.5

Động vật hoang dă

6

5.7

7. Các bộ phận cơ thể bị tổn thương do chấn thương

Chỉ xét 3 nguyên nhân chấn thương chủ yếu, các bộ phẩn cơ thể thường bị thương tổn nhất là mặt, cánh tay và chân. Nếu xét  từng nguyên nhân, chấn thương giao thông chủ yếu gây tổn thương mặt, cánh tay và chân; té ngă gây tổn thương  cánh tay và chân trong khi đó tổn thương do súc vật cắn chủ yếu xảy ra ở chân.

Bảng 20. Các bộ phận cơ thể bị tổn thương do chấn thương giao thông, té ngă và súc vật cắn

Bộ phận cơ thể

Chấn thương giao thông

Chấn thương do té ngă

Chấn thương do súc vật cắn

Các loại chấn thương (tỉ lệ %)

Đầu, sọ năo

11 (7.7%)

8 (5.6%)

0 (0%)

19 (4.7%)

Mặt

106 (74.6%)

37 (26%)

7 (6.3%)

150 (37.8%)

Cổ

0 (0%)

0 (0%)

1 (0.9%)

1 (0.2%)

Ngực

12 (8.4%)

2 (1.4%)

0 (0%)

14 (3.5%)

Bụng

3 (2.1%)

1 (0.7%)

1 (0.9%)

5 (1.2%)

Cánh tay

47 (33%)

65 (45.7%)

11 (9.9%)

123 (31%)

Bàn tay

27 (19%)

31 (21.8%)

16 (14.4%)

74 (18.6%)

Cột sống

6 (4.2%)

13 (9.1%)

1 (0.9%)

20 (5%)

Khung chậu

14 (9.8%)

7 (4.9%)

5 (4.5%)

26 (6.5%)

Chân

65 (45.7%)

39 (27.4%)

53 (47.7%)

157 (39.6%)

Bàn chân

34 (23.9%)

22 (15.4%)

14 (12.6%)

70 (17.6%)

Số người bị chấn thương

142

143

111

 

 

Bàn luận và kiến nghị

Nghiên cứu này chỉ xét đến những chấn thương đ̣i hỏi chăm sóc y tế hay làm mất khả năng lao động và học tập (tạm thời hay vĩnh viễn), do đó đă bỏ qua nhiều trường hợp chấn thương nhẹ. Tuy vậy tỉ suất chấn thương được ước tính là 48.5‰ (Khoảng tin cậy 95% là  42.6-55.1‰), cao hơn tỉ suất các bệnh lí truyền nhiễm và không truyền nhiễm. Do đó chấn thương phải là một vấn đề sức khoẻ công cộng ưu tiên hàng đầu của khu vực các tỉnh Đông Nam Bộ. Tỉ suất chấn thương cao nhất ở tỉnh Lâm Đồng và thấp nhất ở thành phố Hồ Chí Minh gợi ư tỉ suất chấn thương có khuynh hướng cao hơn ở những khu vực có kinh tế và cơ sở hạ tầng kém phát triển. Điều này cũng phù hợp với nhận định của Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng tỉ suất chấn thương cao ở các quốc gia có thu nhập thấp.

Chỉ trừ một số ít nguyên nhân, chấn thương thường xảy ra nhiều ở nam do nam giới có nhiều hành vi chấp nhận nguy cơ (risk taking behavior). Không có khác biệt giữa nam và nữ trong khả năng nhớ lại các trường hợp chấn thương. Tuy nhiên ở những người trên 35 tuổi sự giảm sút về khả năng nhớ lại các trường hợp chấn thương có xảy ra.

Tỉ suất chấn thương giao thông cao ở Nam hơn ở Nữ. Việc đi bộ, sử dụng xe đạp và xe công nông dường như có nguy cơ bị chấn thương cao hơn so với sử dụng các phương tiện giao thông khác. Do đó Nhà nước cần quản lí và kiểm tra chặt các xe công nông tự đóng,  buộc các phương tiện phải tuân thủ các quy định an toàn giao thông để bảo vệ những người đi bộ và xe đạp. Do xe gắn máy là phương tiện giao thông chủ yếu hiện nay, nhiều người bị chấn thương khi sử dụng xe gắn máy hay bị xe gắn máy đụng phải. Khác với suy luận thông thường và nhận xét ở một số nghiên cứu ở Hoa ḱ, tỉ suất chấn thương ở người từ 15 đến 34 tuổi có tỉ suất chấn thương thấp nhất. Điều này c̣n đáng kể hơn nữa do tỉ lệ người tham gia giao thông bằng xe gắn máy ở lứa tuổi này cao hơn so với các nhóm tuổi khác. Điều này có thể được giải thích do ở các lứa tuổi khác chấn thương giao thông bị gia tăng do 2 nguyên nhân chính (a) các nhóm tuổi này sử dụng các phương tiện giao thông có nguy cơ cao hơn và (b) kĩ năng điều khiển giao thông ở nhóm tuổi này kém hơn. Do đó ở Việt nam, muốn giảm số chấn thương do giao thông cần phải có chương tŕnh can thiệp trên mọi phương tiện giao thông và ở nhiều lớp tuổi.

Chấn thương do té ngă xảy ra ít hơn ở nữ và ở nhóm tuổi từ 15-34 là lứa tuổi có kĩ năng vận động phát triển tốt nhất. Muốn giảm bớt nguy cơ té ngă, việc chú ư đến tăng cường tính bám dính của nền nhà, cầu thang, lề đường và các bậc lên xuống phương tiện giao thông cần được chú ư.

Nhóm đối tượng cần được chú ư bảo vệ khỏi súc vật cắn là trẻ nữ từ 5 đến 14 tuổi. Giáo dục sức khoẻ có lẽ là một giải pháp phù hợp để huấn luyện các kĩ năng đối phó với các vật nuôi trong nhà và vật nuôi đi lạc.

Chấn thương do ngộp nước  có tỉ suất chấn thương thấp nhưng lại có tầm quan trọng rất lớn do nguy cơ tử vong ở người ngộp nước tương đối cao. Do báo cáo này không xét đến tỉ suất tử vong mà chỉ quan tâm đến chấn thương nào phổ biến nhất nên không tŕnh bày sâu về nguyên nhân chấn thương này.

Tóm lại, chấn thương là một vấn đề sức khoẻ quan trọng cần được giải quyết. Việc pḥng ngừa chấn thương  có tính chuyên biệt cho từng nguyên nhân và ít nhất phải bao phủ được các loại chấn thương phổ biến nhất  là chấn thương giao thông, té ngă và súc vật cắn.

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Văn Dũng. Dự báo t́nh h́nh sức khoẻ bệnh tật ở Việt nam đến 2010.  Y học TP Hồ Chí Minh. 2000; Phụ bản 1 (tập 4): 1-7.

2. WHO. The World Health Report 1999: Making a Differecne. World Healh Organization, Geneva, Switzerland, 1999.

3. Đỗ văn Dũng, Nguyễn Bích Loan. Nghiên cứu bước đầu số năm sống bị mất ở một số xă miền Nam. Y học TP Hồ Chí Minh. 2000; Phụ bản 1 (tập 4): 59-67

4. Lê Cự Linh, Lê Vũ Anh, Linnan MJ. Đánh giá gánh nặng bệnh tật ở huyện Chí Linh, Tỉnh Hải dương sử dụng số liệu tử vong từ 1997-1998. Trường Đại Học Y Tế Công Cộng Hà nội, 1999.

5. Statcorp. Stata Statistical Software: Release 6.0. College Station, TX: Stata Corporatin, 1999.

 


 

[1] Giảng viên Khoa Y tế Công cộng, trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh